Tag Archive | thời Lý

GỐM LÝ TRẦN*

Gốm thời Lý – Trần, đặc biệt là gốm hoa nâu được các học giả trong và ngoài nước đánh giá là dòng gốm rất riêng biệt của Việt Nam. Nó rất khác biệt, rất độc đáo so với các dòng gốm khác cùng thời của ngoại bang. Chính vì vậy nhiều cao thủ trong giới sưu tập, giới họa sỹ VN, các bộ sưu tập nổi tiếng trong và ngoài nước, các bảo tàng lớn…không thể thiếu dòng gốm độc đáo, rất Việt Nam này!

Continue reading

GÓC NHÌN-TRI ÂN DỊP 20 THÁNG MƯỜI MỘT

Ngão và Lươn đều là những kẻ ham hố, tạp ăn nhưng luôn chỉ trích nhau về thói ăn uống “thùng bất chi thình”.
Một hôm, mép đang dính đầy thức ăn, Ngão lên tiếng:
-Thế quái nào mà ông không bao giờ chịu nhường nhịn tôi lấy một miếng?
-Ông có dở hơi không-Lươn vặc lại.

Continue reading

GÓC NHÌN: CHUYỆN THIÊN HẠ VÀ CHUYỆN BẢN THÂN

Chuyện người xưa
Cô hàng xóm đẩy cửa vào xin lửa. Chủ nhà chằm chằm nhìn “xôi” nhìn “bưởi” láng giềng, quên cấp phép. Cô gái lại lên tiếng:
-Con xin ông tý lửa ạ!
Như tỉnh giấc mộng, lão ậm ừ:
-Vào bếp…

Continue reading

GÓC NHÌN: HÁNG LẠ

Đầu năm, Cành rủ Hoa đi hội. Chốn đông người hai đứa bị đưa đẩy, dồn nén hết cả hơi, tụt cả quần.
Luống cuống, cả hai tay túm quần, Hoa bị lạc mất bạn trai.
Réo tên bạn khản cổ, chỉ nghe bọn trai lạ cười trêu:
-Bỏ mẹ thằng ấy đi! Về với anh cho ấm cật em ạ.
-Thằng ấy lừa đấy! Khóc làm gì, chuyển phỏm về anh thôi! Continue reading

GỐM HOA NÂU VIỆT NAM – MỘT DÒNG GỐM ĐẠI VIỆT ĐỘC ĐÁO*

Trước năm 2000, gốm Việt ít người biết và kén người chơi. Sách và tài liệu về gốm Việt rất hiếm và viết sơ sài nên kiến thức về gốm Việt trong cộng đồng cũng rất hạn chế. Người ngoại quốc thì tinh ý hơn, thấy đẹp và lạ nên mua và mang đi khá nhiều với giá rất ” bèo “. Khi đó nhiều người còn nhầm lẫn gốm Việt với gốm Tầu.

Continue reading

ĐẦU RỒNG THỜI LÝ*

Đầu rồng gốm, đất nung là sản phẩm độc đáo bậc nhất trong kiến trúc và gốm cung đình thời Lý – Trần. Chiếc đầu rồng khổng lồ bằng đất nung phát hiện trong khu di tích Hoàng thành Thăng Long, kinh đô Rồng Bay của Đại Việt, còn khá nguyên vẹn và đẹp…” kinh hồn “!

Continue reading

ĐỘC BÌNH SO DÁNG*

Gần đây trên mạng có đăng tin về một chiếc lọ quý thời Càn Long. Chiếc lọ được một người Anh ở Hampshere mua ở chợ trời chỉ với 13 USD. Chiếc lọ chỉ cao 13cm. Sau đó ông rao bán trên trang eBay và được trả giá 12.500 USD. Nghi ngờ đây là vật quý nên ông rút lại tin rao bán và đưa đến nhà đấu giá Woolley & Wallis. Tại đây, chiếc lọ được chuyên gia định giá 37.400 USD. Giá gõ búa đã lên tới 78.000 USD trong buổi đấu giá ngày 15/11/2016. Trên lọ có 4 ký tự của Càn Long Hoàng Đế thứ 6 nhà Thanh ( 1736 – 1795 ). Chiếc lọ có chân đế hình bát giác cao 7,6 cm…

Continue reading

TINH XẢO LÝ TRIỀU*

Triều Lý không chỉ mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài cho Đại Việt mà còn tạo dựng một nền văn hoá phát triển rực rỡ, từ văn thơ, điêu khắc, kiến trúc, đến thủ công mỹ nghệ…

Continue reading

SEN VÀ RỒNG*

SEN là loài hoa của Phật giáo, gắn liền với Văn hoá Phật giáo thì đã quá rõ. Còn RỒNG thì sao? Hình tượng RỒNG trong văn hoá Việt Nam xuất hiện khi nào? Có người cho rằng hình tượng Rồng có từ thời Đông Sơn, trên họa tiết trống đồng. Nhiều người cho rằng đó là hình cá sấu và giảo long. Phần lớn học giả đều cho rằng hình tượng RỒNG trong Văn hoá VN chỉ phổ biến từ thời LÝ, gắn liền với truyền thuyết vua Lý Công Uẩn gặp rồng vàng bay lên khi rời đô từ Hoa Lư về Đại La và đặt tên kinh đô mới là Thăng Long. Các nhà mỹ thuật đương thời sáng tác các hình tượng rồng trong thế đang bay theo ý tưởng của nhà vua.

Continue reading