Archive | Tháng Mười Một 2019

Bảo tàng Đắk Lắk trưng bày lưu động Chuyên đề “Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk” tại Côn Đảo

Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, Bảo tàng Đắk Lắk đã phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Quốc gia Côn Đảo tổ chức trưng bày lưu động Chuyên đề “Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk” tại huyện đảo này.
Chuyên đề gồm 120 hình ảnh kết hợp với nhiều hiện vật, phim tư liệu giới thiệu về vùng đất, con người và văn hóa đặc trưng của 47 dân tộc hiện đang sinh sống trên địa bàn Đắk Lắk thông qua các góc nhìn: Hình thái cư trú; trang phục truyền thống, phong tục tập quán, công cụ lao động, sản xuất; tôn giáo, tín ngưỡng; nhạc cụ truyền thống tiêu biểu; lễ hội dân gian đặc sắc…
Khách...
Khách tham quan hiện vật trang sức của các dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk. (Ảnh do BT tỉnh cung cấp)

Continue reading

Kỷ niệm 100 năm Bảo tàng Điêu khắc Chăm khánh thành và mở cửa đón khách tham quan

Chiều 22/11, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), Bảo tàng Điêu khắc Chăm tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm ngày khánh thành và mở cửa đón khách tham quan (năm 1919 – 2019). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu chặng đường 100 năm xây dựng và phát triển của Bảo tàng Điêu khắc Chăm – một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế khi đến tham quan thành phố Đà Nẵng.
Các hiện vật được trưng bày trong kho mở tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm để phục vụ du khách tham quan tìm hiểu. Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN

Continue reading

Trưng bày “Nông cụ truyền thống Huế”

Nhằm chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), sáng 22/11, Bảo tàng Văn hóa Huế đã tổ chức trưng bày chuyên đề “Nông cụ truyền thống Huế”.
Trong lịch sử văn hóa dân tộc, chính sách “dĩ nông vi bản” đã chi phối và góp phần quyết định, làm nên hồn cốt văn hóa – văn minh Đại Việt, trên nền tảng văn minh nông nghiệp lúa nước mang nhiều giá trị đặc trưng. Từ thế kỷ XVII – XIX, Huế đóng vai trò thủ phủ vùng miền rồi kinh đô cả nước, nhưng ngoài yếu tố chính trị, do thương nghiệp hạn hẹp nên yếu tố nông nghiệp vẫn chi phối mạnh mẽ. Do vậy, nông nghiệp mà đặc biệt là nông cụ cổ truyền từ bao đời đã gắn bó mật thiết với đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân Việt Nam.

Continue reading

Khai mạc trưng bày chuyên đề “Hội ngộ Di sản văn hóa ba miền”

 – Sáng 22-11, Bảo tàng An Giang phối hợp các bảo tàng, nhà sưu tập trong và ngoài tỉnh tổ chức trưng bày chuyên đề “Hội ngộ di sản văn hóa 3 miền”.

Khai mạc trưng bày chuyên đề “Hội ngộ Di sản văn hóa ba miền”

Các đại biểu tham dự khai mạc trưng bày chuyên đề

Continue reading

Trưng bày chuyên đề ‘Từ đờn ca tài tử đến sân khấu cải lương Nam Bộ’

Ngày 22/11, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ và nhà sưu tập Trương Văn Thuận tổ chức trưng bày chuyên đề “Từ đờn ca tài tử đến sân khấu cải lương Nam Bộ” và trưng bày bộ sưu tập tranh chân dung nghệ sĩ cải lương của họa sĩ Trương Văn Ý.Chú thích ảnh

Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long Nguyễn Văn Săn (trái) và họa sĩ Trương Văn Ý tham quan phòng trưng bày. Continue reading

Những pho tượng Phật cổ quý hiếm của Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Myanmar

Sáng ngày 6/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, nhà sưu tập cổ vật nổi tiếng Ngô Thị Thương vừa đưa ra trưng bày tại triển lãm Điêu khắc tượng Phật giáo hơn 100 pho tượng Phật cổ đến từ nhiều nước.

Tượng Phật bằng đồng. ẢNH: Quỳnh Trân, Thanh Niên

Tượng Phật bằng đồng. ẢNH: Quỳnh Trân, Thanh Niên

Continue reading

Khai trương trưng bày “Trống đồng cổ tỉnh Hòa Bình”

(HBĐT) – Sáng 5/11, tại Bảo tàng tỉnh, Sở VH-TT&DL tổ chức khai trương trưng bày chuyên đề “Trống đồng cổ tỉnh Hòa Bình” năm 2019. Dự lễ khai chương có đồng chí Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo một số sở, ngành và hơn 100 học sinh trên địa bàn thành phố Hòa Bình.

Continue reading

CỘI NGUỒN 1*

Khi sưu tầm và nghiên cứu về gốm thời Trần, tôi cứ thắc mắc và trăn trở là tại sao trong các yếu tố và đề tài trang trí trên gốm thời kỳ này, ngoài các đề tài mang đậm nét văn hóa Phật giáo lại có rất nhiều hiện vật và tiêu bản có đề tài THỦY TỘC như cá, tôm, cua…Chỉ là ngẫu hứng của các nghệ nhân gốm thời đó hay còn một lý do nào khác sâu xa hơn???

Continue reading

THỜI TRANG NÓN MŨ THỜI TRẦN*

Những người làm phim cổ trang Việt Nam đang và sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo các bộ trang phục cho các nhân vật thuộc các triều đại phong kiến trước thời Nguyễn vì khi đó nước ta chưa du nhập kỹ nghệ nhiếp ảnh. Có lẽ chỉ có gốm cổ là nguồn tư liệu quý giá nhất để nghiên cứu về cổ trang Đại Việt do một số tác phẩm gốm thời Trần, thời Lê có để lại những họa tiết hay tượng với trang phục đương thời…

Continue reading

ẤM QUAI SIÊU*

Ấm và siêu cùng một nghĩa, đều là dụng cụ đun nước từ rất xa xưa cho đến tận ngày nay. Vậy tại sao lại có ẤM QUAI SIÊU trong giới cổ vật? Thì ra, ấm ở đây có nghĩa khác, là bình đựng rượu.

Continue reading