Archives

Chùa Ha

Chùa Ha, tên chữ là Bà Ha tự, ở xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình.
Chùa tọa trên một quả đồi thoải, rộng hơn 2,5 ha. Quanh chùa, còn nhiều cây cổ thụ bản địa tạo nên một khung cảnh đẹp tĩnh mịch. Đây là một trong những ngôi chùa cổ, còn giữ được những nét cơ bản kiểu dángkiến trúc thời Lê.

Continue reading

Di tích thành nhà Bầu trên đất Tuyên Quang

Thành nhà Bầu vốn có tên là thành Việt Tĩnh (thuộc châu Thu Vật, Tuyên Quang, nay thuộc tỉnh Yên Bái) ở trên núi Bầu, đây là một kiến trúc thành lớn của họ Vũ. Theo một số tài liệu nghiên cứu của các nhà chuyên môn, di tích Thành nhà Bầu ngày nay có chiều dài khoảng 1.385m trải dài trên một vùng rộng lớn suốt từ ngã ba Đoan Hùng ngược lên hết địa phận huyện Lục Yên (Yên Bái) và địa phận xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

Thành nhà Bầu ở Tuyên Quang là công trình phòng thủ quân sự do hai anh em họ Vũ là Khánh Bá Hầu Gia Quốc Công Vũ Văn Uyên và An Tây Vương Gia Quốc Công Vũ Văn Mật từng được Vua Lê phong là Tống binh trấn thủ Tuyên Quang tổ chức xây đắp để phù nhà Lê, chống nhà Mạc trong thời kỳ những năm 30 đến 60 của thế kỷ XVI, tại xã Thúc Thủy, huyện Quả Sùng hay Cảo Sùng (nay thuộc xóm Tân Thành, xã An Khang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang).

Di tích thành nhà Bầu Continue reading

Thành Xương Giang

Xương Giang là tên một ngôi thành cổ nằm ở phía Đông Bắc của thành phố Bắc Giang, cách cầu sông Thương 3km. Xưa kia thành Xương Giang thuộc xã Đông Nham, tổng Thọ Xương. Do nằm ở vị trí cuối xã nên thành Xương Giang về phía Đông Bắc giáp xã Tân Dĩnh (huyện Lạng Giang); phía Đông Nam giáp xã Dĩnh Kế (thành phố Bắc Giang), phía Tây là cánh đồng Và và đồng Sân Đu, phía Bắc là làng Thành cùng xã Xương Giang.

Bia ghi dấu tích cửa Bắc thành Xương Giang Continue reading

GÓC NHÌN: LỄ TIỄN

Ngày xưa, Cá Chép vượt vũ môn hoá Rồng.
Ngày xửa ngày xưa, Cá Chép ve vãn chị Hằng Cung Quảng rơi nơi thuỷ tộc.
Chắc các cụ Chép ấy đều to lớn, quý hiếm và thuộc dòng gia thế, quyền quý.

Continue reading

Lân Hoá!

Chu Đậu thường thấy bát vẽ cúc rối, hở lòng, có chữ Phúc viết tháu, hoặc hoa lá cách điệu..

Năm nay, lòng sông quê hương Chu Đậu lên một bát mỏng,toàn hảo, men mực còn tốt, lòng vẽ cá tiến vua, ngoài vẽ hoa lá cách điệu hoá đôi lân vờn ngọc khiến Thành nhớ tới bát Kiếu Kỷ hiệu Thọ 18, cũng trang trí đề tài tương tự…

Kính mời mọi người ngắm vui !

Continue reading

HỮU DUYÊN THIÊN LÝ NĂNG TƯƠNG NGỘ !

Đó là chuyện ly kỳ về chiếc hộp rửa bút thời Lê Sơ. Đây là dòng gốm cao cấp lò Quan Diêu, nơi sản xuất đồ Ngự dụng ( dùng cho vua chúa và hoàng tộc ) và quan lại. Từ mẫu thức đến thai cốt ( chất liệu cao lanh ) và chất lượng men Hồi ( men màu xanh cobalt) không trùng khớp với các hiện vật khai quật ở các di tích lò gốm nổi tiếng thời Lê Sơ, trừ những hiện vật tìm thấy khi khai quật Hoàng thành Thăng Long, nơi tìm thấy cả các công cụ sx gốm.

Continue reading

Gốm Chu Đậu – “mỏng như giấy, trong như ngọc, trắng như ngà, kêu như chuông”!

Những nét vẽ như rồng bay phượng múa. Những hoa văn tạo dáng đứng sơn Hà . Gốm Chu Đậu hiện được lưu giữ tại 46 bảo tàng trên thế giới, được xuất khẩu đi nhiều quốc gia.

Continue reading

NGOẠI GIAO GỐM VIỆT ! (1)

” VIỆT NAM TỪ HUYỀN THOẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI ” ( Vietnam from Myth to Modernity ) là chủ đề Triển lãm Cổ vật VN do BT Văn minh châu Á – Singapore tổ chức từ T5 – T10/2008 nhân kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và ký Hiệp định trao đổi văn hoá giữa VN và Singapore.

Continue reading

GÓC NHÌN: CHUYỆN THIÊN HẠ VÀ CHUYỆN BẢN THÂN

Chuyện người xưa
Cô hàng xóm đẩy cửa vào xin lửa. Chủ nhà chằm chằm nhìn “xôi” nhìn “bưởi” láng giềng, quên cấp phép. Cô gái lại lên tiếng:
-Con xin ông tý lửa ạ!
Như tỉnh giấc mộng, lão ậm ừ:
-Vào bếp…

Continue reading