Archives

5 ‘Già làng’ và ông Tiến sĩ Nhật: Vì một bảo tàng gốm cổ cho làng Kim Lan

Đều qua cái tuổi “thất thập”, song các ông không nghỉ ngơi, tận hưởng thú điền viên tuổi già. Ngược lại, họ quyết chìm nổi theo con nước sông Hồng để tìm kiếm những mảnh gốm cổ nhằm “Tìm lại cội nguồn của làng”.

Continue reading

Làng gốm Quảng Đức – Phú Yên

Làng gốm Quảng Đức thuộc xã An Thạch, huyện Tuy An, cách thành phố Tuy Hòa khoảng 30km về hướng Bắc. Làng nằm ở ngã ba sông Ngân Sơn và sông Cái, phía Bắc giáp sông Cái, phía Nam giáp đầm Ô Loan. Ở đó có bến đò Lò Gốm và có cầu bắc qua sông Ngân Sơn gọi là cầu Lò Gốm.

Continue reading

CÂY ĐA LÀNG VIỆT

Không biết từ bao giờ, cây đa, bến nước, sân đình đã trở thành một biểu tượng cho các làng quê Việt Nam. Cây đa bao giờ cũng là cây to lớn nhất làng, thậm chí nhất vùng, với tán lá xèo rộng, xanh um, những chiếc rễ phụ buông xuống đu đưa, có khi bám đất trở thành một thân cây khác.

                                                             Sân đình làng Hữu Bằng (Hà Tây). Ảnh Lí Học Continue reading

Kim Lan -Một trung tâm sản xuất gốm Thăng Long thời đại Việt

Gốm Kim Lan – làng nghề ngàn năm tuổi
Kim Lan là tên một xã hiện nay, thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội, nằm liền kề với công trình thủy nông Bắc – Hưng – Hải nổi tiếng một thời. Đây là một trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng vùng ngoại vi Thăng Long thời Đại Việt.

Continue reading

Làng Dệt Yên Thái – Tây Hồ – Hà Nội

LĨNH HOA YÊN THÁI

Yên Thái, thành lập từ thời nhà Lý, nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội. Làng tọa lạc ở phía Tây Nam Hồ Tây, có nhiều di tích lich sử như chợ Bưởi hay làng Trích Sái là nơi cư ngụ của tổ ngành dệt lĩnh, bà Phạm Thị Ngọc Độ.

Continue reading

Làng Vàng Định Công – Thanh Trì – Hà Nội

Tên làng đã mách bảo về nghề chạm vàng bạc nổi tiếng ở đây. Câu chuyện về tổ nghề chạm vàng bạc có liên quan đến ba anh em họ Trần (sinh thời khoảng năm 571-603) từ lâu đã đi vào tiềm thức và lòng tự hào của mỗi người dân làng đồng thời nhắc nhở các thế hệ thợ nghề luôn nhớ về cái nôi ban đầu của nghề chạm vàng bạc. Continue reading

Lịch sử làng Đúc đồng Ngũ Xã – Hà Nội

Ngũ Xã tên làng ra đời từ thế kỷ XVII tại Thăng Long, nhưng muốn hiểu về cội nguồn của nghề đúc đồng phải ngược lại thế kỉ XI tìm hiểu về một người đã khai sinh ra nghề đúc còn lưu truyền đến nay.

Continue reading

Lịch sử Làng nghề Đúc Đồng Đại Bái – Gia Bình – Bắc Ninh

Đại Bái thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh là một trong số ít làng nghề đúc đồng nổi tiếng ở Việt Nam. Theo tương truyền, năm xưa làng Đại Bái còn có tên là làng Văn Lang (có thời kỳ làng còn có tên là làng Bưởi nồi), làng nằm trên một dải đất cao bên bờ sông Bái Giang (Sông Đuống bây giờ), chuyên sản xuất các dụng cụ thiết yếu, đồ dùng bằng đồng trong gia đình như: Ấm, mâm, chậu thau…Tuy nhiên phải đến đầu thế kỷ XI nghề đúc đồng ở Đại Bái mới được phát triển mạnh nhờ công của “Tiền Tiên Sư” Nguyễn Công Truyền- người chuyên lo tổ chức sản xuất, tạo mẫu, phát triển thị trường

Continue reading

Gốm cổ Luy Lâu – Bắc Ninh

Luy Lâu là vùng đất cổ nằm bên bờ sông Đuống thuộc Thiên Đức, Thuận Thành, Bắc Ninh. Từ thế kỷ II trước công nguyên, nơi đây đã phát triển thành một trung tâm thương mại, Phật giáo cổ xưa nhất nước. Vùng đất này còn hình thành một dòng gốm cổ dân gian đặc sắc. Ngày nay, gốm cổ Luy Lâu đang được người dân trong vùng khôi phục và tìm hướng phát triển.

Continue reading

Làng gốm Chu Đậu, Hải Dương

Gọi gốm Chu Đậu là gốm đạo vì hoa văn tinh xảo của những sản phẩm này đều mang đậm những giá trị nhân văn của Phật giáo và Nho giáo.
Gốm Chu Đậu (huyện Nam Sách, Hải Dương) phát triển rực rỡ vào giai đoạn thế kỷ 14 đến thế kỷ 17. Sau hơn ba thế kỷ thất truyền, nay gốm Chu Đậu hồi sinh, trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Sự phục hồi của làng gốm còn tạo nhiều tiềm năng phát triển du lịch làng nghề cho địa phương.

Đi tìm lai lịch dòng gốm cổ

gom-chu-dau-01.jpg Continue reading