Tag Archive | làng nghề

Làng Dệt Yên Thái – Tây Hồ – Hà Nội

LĨNH HOA YÊN THÁI

Yên Thái, thành lập từ thời nhà Lý, nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội. Làng tọa lạc ở phía Tây Nam Hồ Tây, có nhiều di tích lich sử như chợ Bưởi hay làng Trích Sái là nơi cư ngụ của tổ ngành dệt lĩnh, bà Phạm Thị Ngọc Độ.

Continue reading

Làng Vàng Định Công – Thanh Trì – Hà Nội

Tên làng đã mách bảo về nghề chạm vàng bạc nổi tiếng ở đây. Câu chuyện về tổ nghề chạm vàng bạc có liên quan đến ba anh em họ Trần (sinh thời khoảng năm 571-603) từ lâu đã đi vào tiềm thức và lòng tự hào của mỗi người dân làng đồng thời nhắc nhở các thế hệ thợ nghề luôn nhớ về cái nôi ban đầu của nghề chạm vàng bạc. Continue reading

Lịch sử làng Đúc đồng Ngũ Xã – Hà Nội

Ngũ Xã tên làng ra đời từ thế kỷ XVII tại Thăng Long, nhưng muốn hiểu về cội nguồn của nghề đúc đồng phải ngược lại thế kỉ XI tìm hiểu về một người đã khai sinh ra nghề đúc còn lưu truyền đến nay.

Continue reading

Lịch sử Làng nghề Đúc Đồng Đại Bái – Gia Bình – Bắc Ninh

Đại Bái thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh là một trong số ít làng nghề đúc đồng nổi tiếng ở Việt Nam. Theo tương truyền, năm xưa làng Đại Bái còn có tên là làng Văn Lang (có thời kỳ làng còn có tên là làng Bưởi nồi), làng nằm trên một dải đất cao bên bờ sông Bái Giang (Sông Đuống bây giờ), chuyên sản xuất các dụng cụ thiết yếu, đồ dùng bằng đồng trong gia đình như: Ấm, mâm, chậu thau…Tuy nhiên phải đến đầu thế kỷ XI nghề đúc đồng ở Đại Bái mới được phát triển mạnh nhờ công của “Tiền Tiên Sư” Nguyễn Công Truyền- người chuyên lo tổ chức sản xuất, tạo mẫu, phát triển thị trường

Continue reading

Làng gốm Gia Thủy – Ninh Bình

Làng gốm Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình có tuổi đời khoảng 50 năm. Nghề truyền thống này phát triển tại địa phương bởi những người thợ gốm có gốc gác Thanh Hóa. Sở dĩ Gia Thủy được chọn để phát triển nghề gốm bởi có chất đất sét đặc trưng, phù hợp với nghề gốm.

Continue reading