Tag Archive | thạp gốm hoa nâu thời Trần

THẠP TRẦN ÁM HOẠ*

Ta thường thấy gốm hoa nâu thời Lý – Trần với các họa tiết NỀN TRẮNG HOA NÂU hoặc ít hơn nữa là NỀN NÂU HOA TRẮNG…Còn hoa văn ÁM HOẠ thì rất phổ biến trên âu, ang, bát, đĩa,…cùng thời.

Continue reading

TỪ “HÀO KHÍ ĐÔNG A ” ĐẾN CHÍNH SÁCH ” NGỤ BINH Ư NÔNG”!

Chữ TRẦN, hay còn gọi là ĐÔNG A, do lối chiết tự, bao gồm chữ ĐÔNG đứng cạnh bộ A mà thành. HÀO KHÍ ĐÔNG A là tinh thần quật cường, tự tôn dân tộc, lòng yêu nước, khát vọng lập công giúp nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù. Với tinh thần đó, nhân dân ta đã ba lần đánh tan giặc Nguyên – Mông vào các năm 1258, 1285 và 1288, ghi các trang chói lọi trong lịch sử dân tộc. Sau này cụm từ HÀO KHÍ ĐÔNG A dùng chung chỉ tinh thần đó cho cả thời kỳ từ TK X đến XV.

Continue reading

HÌNH TƯỢNG CHIẾN BINH TRÊN GỐM THỜI TRẦN*

Trong lịch sử các triều đại phong kiến VN, có lẽ thời Trần phải đối phó với giặc ngoại xâm nhiều hơn cả. Đó là 3 lần giặc Nguyên, sau khi chinh phục nhiều vùng đất Á Âu, đã quyết tâm khuất phục Đại Việt, nhiều lần Vương quốc Champa xâm lấn bờ cõi, đốt phá Thăng Long, có cả việc nhà Nguyên phối hợp với Chiêm Thành tấn công Đại Việt từ phía Nam. Nhưng tinh thần bảo vệ nền độc lập cũng chưa bao giờ quật cường đến thế. Hội nghị Diên Hồng, Sát Thát, Hịch Tướng Sỹ…đã thể hiện rõ khí phách Hào khí Đông A.

Continue reading

ĐIỆU HỔ LY SƠN*

Hổ là chúa tể rừng xanh. Hổ biểu tượng cho sức mạnh, uy quyền, một trong thập nhị địa chi. Trong dân gian, hình ảnh hổ phổ biến trong các kiến trúc đình, miếu. Trên áo quan võ hàng tứ phẩm thời xưa thường được thêu hình hổ. Trong mỹ thuật cổ, tranh Hàng Trống, hổ ngự 5 phương, gọi là Ngũ Hổ, cũng là ngũ sắc, ngũ hành, ngũ phúc. Ta còn bắt gặp các biểu tượng “Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ”, “Long đằng Hổ dược”, “Vân tùng Long, Phong tùng hổ”, “Long sinh quyền, Hổ sinh phong”, “Long Hổ tương phùng, hàng Long phục Hổ”,…

Continue reading

MÙA XUÂN, LỄ HỘI & ĐI SĂN!*

Từ ngàn xưa, Mùa Xuân đã từng là mùa của lễ hội và săn bắn. Từ làng quê tới phố thị, đâu đâu cũng rộn ràng lễ hội để vui, để cầu chúc và bù đắp những tháng ngày vất vả mưu sinh…Mùa Xuân cũng là mùa ” yêu đương ” của chim muông và hoang thú khiến những tay thợ săn nổi ” hứng ” vào…rừng!…
Những cảnh sinh hoạt thời bình đó đã được người xưa khắc họa sinh động trên những chiếc thạp gốm hoa nâu thời Trần mà nay vẫn còn được lưu giữ, nhưng rất hiếm hoi!

Continue reading